Thứ Hai, 19 tháng 9, 2022

Cao ngựa Bắc giang - bổ sung calxi và các vi chất thiết yếu cho mọi lứa tuổi.



⚡Bạn k thể uống thuốc calxi mãi được? Calxi dạng thuốc gây hại dạ dày, hấp thụ kém? Bạn đang muốn tìm thực phẩm giàu calxi cho mình, cho gia đình, đặc biệt calxi dạng hữu cơ dễ hấp thu ???
=> Hãy mua CAO 🐎🐎 của Cao Cường Bắc Giang 😍
Cao nhà nấu chuẩn cao xương ngựa 100%, nấu sạch sẽ, cẩn thận, tỉ mỉ, và phải nấu từ 🐎 ăn 🌱cỏ nhé !! Nấu bằng cả chữ "TÂM" đấy mọi người ạ !
KHUYẾN NGHỊ NHU CẦU CALXI CỦA NGƯỜI VIỆT:
💊 Từ 0 đến 6 tháng: 300mg
💊 Từ 7 đến 12 tháng 400 mg
💊 Từ 1 đến 3 tuổi: 500mg
💊 Từ 4 đến 8 tuổi: 600/700-800mg
💊 Từ 9 đến 18 tuổi: 1.000-1.300mg
💊 Từ 19 đến 50 tuổi: 1.000mg
💊 Trên 50 tuổi: 1.300-1.200mg
(theo: vietnamplus.vn)
⚠ CAM KẾT : CAO LUÔN NGUYÊN CHẤT 100% TỪ XƯƠNG NGỰA. (Không chuẩn hoàn tiền GẤP ĐÔI)
➡ MUA NGAY CAO NGỰA để:
👍 Ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp, thoái hóa, loãng xương, thiếu calxi.
👍 Cung cấp đủ lượng calxi, đạm, keratin, oscein và 17 loại acid amin cần thiết cho cơ thể.
👍 Trẻ ăn ngon, phát triển nhanh, thông minh, khỏe mạnh, không bị còi xương và thiếu calxi.
👍 Phu quân bạn mạnh gân, cường cơ, bồi bổ cơ thể...
👍 Người thân ăn ngủ tốt, khả năng tiêu hóa hấp thụ và tổng hợp các chất tốt...
Không mua bây giờ thì đến bao giờ. Đừng để có bệnh rồi mới nghĩ đến bồi bổ cơ thể nhé.
Giá bán chỉ từ 350.000 đồng/lạng.
Hãy gọi 0934241888 để được tư vấn và giao hàng !
=========================
CSSX CAO CƯỜNG BẮC GIANG.
Hoàng An - Hiệp Hoà - Bắc Giang.
0934241888
#caonguabacgiang #caonguabach #tacdungcuacaongua #caonguamau #caocuongbacgiang

Thứ Ba, 2 tháng 6, 2020

Chăn ngựa trên thảo nguyên bát ngát ! Bán ngựa bạch, ngựa kim, ngựa màu,...



[giaban][/giaban]
[tomtat]Tóm tắt sản phẩm gồm giá bán, giá giảm.....[/tomtat]
[mota]Đây là chi tiết sản phẩm[/mota]

Thứ Bảy, 2 tháng 5, 2020

Thiến ngựa như thế nào ? How to castrate horses?



[giaban][/giaban]
[tomtat]Tóm tắt sản phẩm gồm giá bán, giá giảm.....[/tomtat]
[mota]Đây là chi tiết sản phẩm[/mota]

Thứ Ba, 24 tháng 9, 2019

Tác dụng trị liệu của một số loại cao động vật

Từ xa xưa, loài người đã biết sử dụng các loại động vật săn bắn được để lấy thịt ăn, còn xương dùng nấu thành cao làm thuốc bồi bổ sức khỏe và chữa trị rất hiệu quả nhiều bệnh tật.

Ngày nay, ngành Đông dược nước ta và nhiều nước trên thế giới vẫn kế thừa các biện pháp chế biến xương động vật thành các loại cao để làm thuốc chữa bệnh. Bài viết sau xin giới thiệu những nét cơ bản về tác dụng trị liệu của một số loại cao động vật thường gặp.
Cao xương hổ
Xương hổ còn gọi là Hổ cốt hay Đại trùng cốt. Tên khoa học OS Tigris. Bộ phận dùng làm cao gồm toàn bộ xương phơi khô. Theo Đông y cao xương hổ tính nóng cay, mặn; vào kinh can và thận. Dùng chữa phong hàn thấp, gân xương đau nhức, mỏi lưng, nhức chân, hồi hộp lo sợ, điên cuồng. Bồi bổ khí huyết hư tổn. Dùng dạng cao mềm hay ngâm trong rượu trắng. Liều uống trung bình mỗi ngày từ 5-10g. Người huyết hư, hỏa vượng không dùng.
Cao xương ngựa
Theo nghiên cứu, cao xương ngựa hay còn gọi là Mã cốt có 17 loại axit amin vô cùng quan trọng cho sức khoẻ con người, trong đó có 10 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp được, cần phải cung cấp từ nguồn thức ăn, đó là: Lyzine, Methionine, Arginine, Histidine, Leucine, Isoleusine, Valine, Threonine, Tryptophane, Phenylalamine.
Những axit amin này cấu tạo nên Protein của cơ thể, nếu thiếu 1 trong những axit amin trên thì sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và cá họat động của cơ thể. Các axit amin cùng với hàm lượng Protein rất cao (trên 70%) làm cho cao xương ngựa và những sản phẩm được chế biến từ xương ngựa, thịt ngựa rất tốt cho việc bồi bổ cơ thể và phòng chống nhiều loại bệnh tật với mọi lứa tuổi.

Cao xương báo
Xương báo còn gọi là Báo cốt. Tên khoa học OS Pantherae. Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn bộ xương các loài báo. Đông y cho rằng cao mềm nếu từ xương báo tính hơi ấm, vị cay, mặn đi vào kinh can, thận. Dùng làm thuốc bổ toàn thân, có thể dùng thay xương hổ để chữa đau nhức gân xương, tê thấp dưới dạng cao mềm. Ngày uống 5-10g. Người thực nhiệt không nên dùng.
Cao xương gấu
Xương gấu còn gọi là Hùng cốt. Tên khoa học OS ursi. Bộ phận sử dụng là toàn bộ xương các loài gấu đã phơi khô. Tính ấm, cay, vị mặn đi vào kinh can và thận. Tác dụng bồi bổ khí huyết hư tổn, chân lạnh đau buốt (cước khí), gân xương nhức mỏi, trẻ em trúng phong chân tay co giật cũng dùng ở dạng cao mềm với liều trung bình từ 8-12g mỗi ngày.
Cao xương hươu, nai
Xương hươu, nai có tên khoa học là OS Cervi. Bộ phận dùng làm cao là toàn bộ xương phơi khô. Tính hơi ấm, vị mặn; vào kinh can và thận. Thường được dùng phối hợp với các xương thú khác như hổ, báo, gấu, khỉ, dê, ngựa… để nấu thành cao làm thuốc bổ khí huyết hư tổn. Uống ở dạng cao mềm hay rượu, ngày 5-10g.
Cao xương khỉ
Còn gọi là Hầu cốt. Tên khoa học OS Macacae. Bộ phận dùng là toàn bộ xương các loài khỉ phơi khô. Tính hơi ấm, vị mặn, đi vào thận. Dùng làm thuốc bổ máu, bổ toàn thân. Thường dùng cho phụ nữ kém ăn, kém ngủ, xanh xao, thiếu máu, ra mồ hôi trộm. Dùng dưới dạng cao mềm hòa với mật ong, ngày 5-10g.
Cao xương dê
Còn gọi là Dương cốt. Tên khoa học OS Caprae. Bộ phận dùng nấu cao là toàn bộ xương các loài dê phơi khô. Đông y cho rằng cao xương dê tính ấm, vị mặn; đi vào các kinh can, tỳ, thận. Tác dụng trị liệu: làm thuốc bổ máu, phụ nữ sau sinh cơ thể gầy yếu, ăn kém, sữa ít. Đặc biệt còn dùng xương dê phối hợp với xương các loài thú khác như hổ, báo, gấu, khỉ, chó, ngựa… để nấu thành cao làm thuốc bổ toàn thân. Liều dùng thông thường từ 10-20g mỗi ngày.
Cao quy bản
Là dùng yếm rùa khô để nấu thành cao, nên quy bản còn gọi là yếm rùa hay quy giáp. Tên khoa học là carapax Testudinis. Quy bản tính lạnh, vị ngọt, mặn; đi vào các kinh thận, tâm, can, tỳ. Tác dụng chữa thận âm suy yếu, ù tai, nóng nhức trong xương, ho lâu ngày, di tinh; Tay, chân, lưng, gối đau nhức; Phụ nữ khí hư, bạch đới. Dùng dưới dạng thuốc sắc, bột, viên hoàn hoặc dạng cao. Nếu là dạng thuốc sắc, liều lượng trung bình mỗi ngày từ 12-24g. Nếu là dạng cao, ngày dùng từ 10-15g. Cần lưu ý các trường hợp người âm hư mà không nhiệt thì không dùng.
Cao mai ba ba
Mai ba ba còn gọi là Miết giáp hay Thủy ngư xác, Giáp ngư. Tên khoa học Carapax amydae, thuộc họ ba ba (Trionychadae). Bộ phận dùng nấu cao là mai khô. Mai ba ba tính lạnh, vị mặn, đi vào các kinh can, thận, tỳ, phế. Được dùng làm thuốc bổ âm, dùng cho người lao gầy, lao lực quá độ, nhức xương, sỏi đường tiết niệu (tiểu ra sỏi), phụ nữ bế kinh. Sử dụng ở dạng bột, sắc hay cao mềm. Liều trung bình mỗi ngày 10-30g. Các trường hợp không dùng như âm hư mà không nhiệt, tỳ hư lại tiêu chảy, phụ nữ đang mang thai.
Thực ra còn nhiều loại cao nữa như cao trăn toàn tính, cao khỉ toàn tính…; Các loại cao dán ngoài như cao rết, cao nọc rắn v.v… Đó là chưa nói đến các loại cao được chế biến từ dược thảo.
Mong rằng những trình bày trên sẽ giúp chúng ta có được một số khái niệm cơ bản về tác dụng và liều dùng thông thường của các loại cao, tránh tình trạng lạm dụng các loại cao từ động vật vốn vẫn rất thường gặp.
BS. HOÀNG XUÂN ĐẠI (Theo Sức khoẻ Đời sống)

Cao ngựa Bắc Giang - Cơ sở sản xuất Cao Cường Bắc Giang