Chủ Nhật, 19 tháng 3, 2017

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CAO NGỰA

[tintuc]

Tác dụng :
Theo Đông y, cao xương ngựa được coi là giàu calci “bổ sung chất vôi cho cơ thể, chất keratin cùng với gelatin khi thủy phân cho nhiều acid amin cần thiết giúp duy trì và phát triển tế bào. Đông Y coi cao xương ngựa như một “Dược liệu” để chữa trị :

Cơ thể suy nhược ở người mới ốm dậy.
Người cao tuổi.
Phụ nữ sau khi sinh.
Trẻ em còi xương, xanh xao, biếng ăn.
Cao còn để dùng chữa bệnh loãng xương, đau nhức gân xương.
Táo bón, viêm tá tràng, tiêu chảy, kiết lỵ\ Theo Tây y, chỉ căn cứ vào kết quả phân tích thành phần dưỡng chất, chất đạm cô đặc và giàu acid amin thiết yếu, chứ không dựa vào hàm lượng vôi để chỉ định sử dụng cho các đối tượng sau:

Phụ nữ có thai và cho con bú
Trẻ em dưới 5 tuổi, từ 6 tháng trở đi, và thiếu niên tuổi dậy thì
Người trưởng thành trong các giai đoạn phục hồi bệnh, rút ngắn được thời gian trở lại bình thường.
Các vận động viên trong thời gian tập luyện cần một chế độ ăn đầy đủ năng lượng (3000 - 6000 Calo/ngày) trong đó carbohydrat cung cấp 55-60% calo, chất béo 20-30% calo và chất đạm 12-15% calo cùng vitamin và khoáng chất từ các loại ngũ cốc, rau quả, đậu,thịt nạc...
Người lớn tuổi.
Người dư cân muốn giảm cân.

Cách dùng :

Cách đơn giản nhất là mỗi ngày 2 lần, thái cao thành miếng, ngâm vào cháo nóng hoặc với nước nóng thêm một thìa cà phê mật ong.
Hoặc khi nấu cơm, đưa vào hấp cách thủy 10 -15 phút rồi lấy ăn trước bữa cơm 10 phút.
Bạn cũng có thể xắt lát mỏng 100g cao, ngâm trong 1/2 lít rượu 40 độ khoảng 100 ngày cho tan đều, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần một chén nhỏ 20 ml.
Lưu ý : Phụ nữ và trẻ em không dùng cao ngâm rượu.

Liều lượng :
Cao ngựa có lượng đạm cô đặc lên tới 80% trọng lượng. Chỉ với 10g cao ngựa mỗi ngày đã đã đáp ứng được 83% nhu cầu protein cho trẻ em 6 tháng tuổi, 57% cho trẻ lên 2 tuổi, 22% đối với 10 tuổi trở lên nên chúng tôi gợi ý nên dùng cao xương ngựa theo liều lượng như sau cho các nhóm đối tượng.
Mỗi lần nên dùng đủ 300gr cao cho một đợt tẩm bổ mới có tác dụng.

Chống chỉ định :
Theo Đông Y khi dùng cao ngựa thì nên kiêng ăn các thức ăn tanh như tôm, cua, cá, các gia vị cay như ớt, tỏi, hạt tiêu, nước chè đặc, đậu xanh, rau muống, măng
Theo Tây Y, thường có chống chỉ định dùng thuốc bổ giàu đạm trong các bệnh cấp tính ngoài da và đau xương khớp như bệnh dời leo, bệnh Gút khi đang lên cơn đau cấp tính. Khi nồng độ acid uric trong máu tăng lên > 7 -8 mg/dl, không dùng được cao xương ngựa khi có dấu hiệu suy thận với nồng độ Creatine trong máu trong giới hạn từ 1,5 – 6 mg/L
Không dùng cao ngựa cho trẻ nhi dưới 6 tháng tuổi.


CƠ SỞ SẢN XUẤT CAO XƯƠNG NGỰA CAO CƯỜNG BẮC GIANG
(Theo Bác sĩ Nguyễn Lân Đính - Chuyên viên Dinh Dưỡng)
[/tintuc]

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Cao ngựa Bắc Giang - Cơ sở sản xuất Cao Cường Bắc Giang